Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình là (S): x2 + y2 + z2 – 4x + 2y – 6z + 5 = 0, (P): 2x + 2y – z + 16 = 0. Điểm M di động trên (S) và điểm N di động trên (P). Tính độ dài ngắn nhất của đoạn MN. Xác định vị trí của M, N  tương ứng.


Đáp án đúng: B

Lời giải của Luyện Tập 247

Lời giải chi tiết:

Mặt cầu (S) tâm I(2;-1;3) và bán kính R = 3

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P): d = d(I,(P)) = = 5 =>d > R

Do đó (P) và (S) không có điểm chung.

Do vậy minMN = d – R = 5 – 3 = 2

Trong trường hợp này, M ở vị trí M0 và N ở vị trí N0 . Dễ thấy N0 là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P) và M0 là giao điểm của đoạn thẳng IN0 với mặt cầu (S).

Gọi  ∆ là đường thẳng đi qua điểm I và vuông góc với (P), thì N0 là giao điểm của  ∆ và (P).

Đường thẳng  ∆ có vectơ chỉ phương là = (2;2;-1) và qua I nên có phương trình là (t∈R)

Tọa độ của N0 ứng với t nghiệm đúng phương trình: 2(2 + 2t) + 2(-1 + 2t) – (3 – t) + 16 = 0⇔ 9t + 15 = 0⇔t = - = -

Suy ra N0 (- ; - ; )

Ta có =>M0(0; -3;4)

( * ) Xem thêm: Ôn tập luyện thi thpt quốc gia môn toán cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Ý kiến của bạn