Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021

Ôn tập chương 3

Ôn tập chương 3

I. Nhóm Cacbon:

- Vị trí: nhóm IVA; thành phần: C, Si, Ge, Sn, Pb

- Cấu hình e: ns2np2

- Các tính chất biến đổi có quy luật của đơn chất và hợp chất: C → Pb

II. Đơn chất

 

Cacbon (C)

Silic (Si)

Cấu hình e

1s22s22p2

1s22s22p63s23p2

Tính chất

- Tính khử:

- Tác dụng với oxi:

$\overset{0}{\mathop{C}}\,+{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{0}}}\overset{+4}{\mathop{C}}\,{{O}_{2}}$

$\overset{+4}{\mathop{C}}\,{{O}_{2}}+\overset{0}{\mathop{C}}\,\xrightarrow{{{t}^{0}}}2\overset{+2}{\mathop{C}}\,O$

- Tác dụng với hợp chất:

$\mathop C\limits^0 + 4HN{O_3} \to \mathop C\limits^{ + 4} {O_2} \uparrow + 4N{O_2} \uparrow + 2{H_2}O$

$\overset{0}{\mathop{\text{ }C}}\,+FeO\xrightarrow{{{t}^{0}}}\overset{+2}{\mathop{C}}\,O+Fe$

- Tính oxi hóa

$\overset{0}{\mathop{C}}\,+2{{H}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{0}}}\overset{+4}{\mathop{C}}\,{{H}_{4}}$

$\overset{0}{\mathop{C}}\,+Al\xrightarrow{{{t}^{0}}}A{{l}_{4}}\overset{-4}{\mathop{{{C}_{3}}}}\,$ (nhôm cacbua)

- Tính khử:

- Tác dụng với phi kim

$\overset{0}{\mathop{Si}}\,+{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{0}}}\overset{+4}{\mathop{Si}}\,{{O}_{2}}$

$\overset{0}{\mathop{Si}}\,+2{{F}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{0}}}\overset{+4}{\mathop{Si}}\,{{F}_{4}}$

- Tác dụng với hợp chất:

\(2NaOH + {\rm{ }}{H_2}O + \mathop {Si}\limits^0 \; \to N{a_2}\mathop {Si}\limits^{ + 4} {O_3} + {H_2}\)

- Tính oxi hóa:

Si + kim loại $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ silixua kim loại

VD: 2Mg + $\overset{0}{\mathop{Si}}\,\xrightarrow{{{t}^{0}}}M{{g}_{2}}\overset{-4}{\mathop{Si}}\,$

 

Điều chế

- Than chì $\xrightarrow[p,xt]{{{2000}^{0}}C}$  Kim cương

- Than muội: CH4 $\xrightarrow{{{t}^{0}},xt}$  C + 2H2

- Trong PTN: SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO

- Trong công nhiệp: SiO2 + 2C$\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ Si + 2CO

Trạng thái tự nhiên

- Kim cương và than chì là cacbon ở dạng tự do, khoáng vật: Canxit (CaCO3), Magiezit (MgCO3), Đolomit (CaCO3.MgCO3), dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên

- Tồn tại trong hợp chất, chủ yếu là cát (SiO2), các khoáng vật: cao lanh, xecpentin.

III. Hợp chất

Tên

CTHH

Tính chất

Điều chế

Cacbon đioxit

CO2

- Khí, nặng hơn KK, không cháy, không duy trì sự cháy

- Là một oxit axit tác dụng với bazơ:

OH- + CO2 → CO32- +H2O.

OH + CO2 → HCO3-

Đặt x= \(\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}\)

Sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào x

- Tính oxi hóa yếu:

 + 2Mg $\xrightarrow{{{t}^{0}}}\overset{+2}{\mathop{C}}\,O$  + 2MgO

- PTN: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

 

 

 

 

 

 

 

Cacbon monooxit

CO

- Khí, bền, độc

- Là một oxit trung tính.

- Là chất khử mạnh: chỉ khử được các oxit của kim loại yếu hơn Al

  MxOy + y$\mathop C\limits^{ + 2} O$ $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ xM + y$\mathop C\limits^{ + 4} {O_2}$ 

- Trong CN:

C + H2O khí than ướt

CO2 + C $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ khí lò gas

- Trong PTN:

HCOOH $\xrightarrow{{{t}^{0}},{{H}_{2}}S{{O}_{4\text{d}}}}$CO + H2O

 

Axit cacbonic

H2CO3

- Là axit rất yếu và kém bền

- Phân li 2 nấc

- Dễ bị phân hủy: H2CO3 → CO2↑ + H2O

 

Muối cacbonat

CO32- ;

 

 

HCO3-

- Dễ tan

- Tính chất hóa học:

+) Muối CO32- có tính bazơ:

CO32- + H+ → H2O + CO2 $\uparrow $  

+) Muối HCO3- có tính lưỡng tính:

HCO3- + H+ → H2O + CO2 $\uparrow $  

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

- Phản ứng nhiệt phân:

2NaHCO3 $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ Na2CO3 + CO2↑ + H2O

CaCO3 $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ CaO + CO2↑  

 

Silic đioxit

SiO2

- Không tan trong nước, chất ở dạng tinh thể thạch anh.

- Tính chất:

+ Tính chất oxit axit:

SiO2 + 2NaOH(nóng chảy) $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ Na2SiO3 + H2O

- Tác dụng với HF:

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

→ Dùng HF khắc chữ lên thủy tinh

- Có trong tự nhiên (cát, thạch anh...)

Axit Silixic

H2SiO3 

- Là axit rất yếu tồn tại ở thể rắn (< H2CO3)

Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3↓ + Na2CO3

 

Muối Silicat

SiO32-

- Thủy tinh lỏng: Na2SiO3 và K2SiO3

- Phản ứng thủy phân:

Na2SiO3 + 2H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)  2NaOH + H2SiO3

 

 

IV. Công nghiệp silicat (đọc thêm)

Khái niệm, thành phần, phương pháp sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 11