Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021

Cặp gen BB tồn tại trên NST thường mỗi gen đều dài 0408 Micromet có A : G = 9 : 7. Do đột biến gen B

Cặp gen BB tồn tại trên NST thường mỗi gen đều dài 0408 Micromet có A : G = 9 : 7. Do đột biến gen B

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Cặp gen BB tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều dài 0,408 Micromet, có A : G = 9 : 7. Do đột biến gen B biến đổi thành gen b, tạo nên cặp gen dị hợp Bb. Gen b có tỉ lệ A : G = 13 : 3 nhưng chiều dài không đổi. Nếu cơ thể chứa cặp gen Bb tự thụ phấn, sự rối loại phân bào xảy ra ở lần phân bào 1 của giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn, tạo ra hợp tử có số lượng nuclêôtit mỗi loài A = T = 2325; G = X = 1275, xác định kiểu gen của hợp tử:


Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Số lượng nucleotit trong gen là : 4080 : 3,4 x 2 = 2400 ( nucleotit)

Xét gen B có :

Số lượng A trong gen là : 2400 : ( 9 +7 ) : 2 x 9 = 675

Số lượng G trong gen là : 1200 - 675 = 525

Xét gen b có :

Số lượng A trong gen : 2400 : ( 13 +3 ) :2 x 13 = 975

Số lượng G trong gen là : 1200 - 975 = 225

Xét hợp tử có :

A= 2325 = 675 x 2 + 975

G= 525 x 2 +225 = 1275

Hợp tử có kiểu gen BBb

Đáp án D.

( * ) Xem thêm: Ôn tập luyện thi thpt quốc gia môn sinh học cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Ý kiến của bạn