Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2024

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng (P

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng (P

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh (a). Trên đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) lấy điểm S sao cho (SA = a). Mặt cầu đường kính AC cắt các đường thẳng SB, SC, SD lần lượt tại (M ne B,,,N ne C,,,P ne D). Tính diện tích tứ giác AMNP?


Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Gọi (O = AC cap BD).

Do M thuộc mặt cầu đường kính AC ( Rightarrow widehat {AMC} = {90^0} Rightarrow MC bot MA).

Ta có (left{ begin{array}{l}BC bot AB,,left( {gt} right)BC bot SA,,left( {SA bot left( {ABCD} right)} right)end{array} right. Rightarrow BC bot left( {SAB} right) Rightarrow BC bot AM)

( Rightarrow AM bot left( {SBC} right) Rightarrow AM bot SB) và (AM bot SC).

Chứng minh tương tự ta có (AP bot left( {SCD} right) Rightarrow AP bot SC;,,AP bot SD).

N thuộc mặt cầu đường kính (AC Rightarrow widehat {ANC} = {90^0} Rightarrow AN bot SC).

( Rightarrow SC bot left( {AMNP} right)).

 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC ta có (SN = dfrac{{S{A^2}}}{{SC}} = dfrac{{S{A^2}}}{{sqrt {S{A^2} + A{C^2}} }} = dfrac{{{a^2}}}{{sqrt {{a^2} + 2{a^2}} }} = dfrac{a}{{sqrt 3 }}) và (dfrac{{SN}}{{SC}} = dfrac{{S{A^2}}}{{S{C^2}}} = dfrac{{{a^2}}}{{{a^2} + 2{a^2}}} = dfrac{1}{3}).

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB ta có (dfrac{{SM}}{{SB}} = dfrac{{S{A^2}}}{{S{B^2}}} = dfrac{{{a^2}}}{{{a^2} + {a^2}}} = dfrac{1}{2}).

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAD ta có (dfrac{{SP}}{{SD}} = dfrac{{S{A^2}}}{{S{D^2}}} = dfrac{{{a^2}}}{{{a^2} + {a^2}}} = dfrac{1}{2}).

Ta có:

(begin{array}{l}dfrac{{{V_{S.AMN}}}}{{{V_{S.ABC}}}} = dfrac{{SM}}{{SB}}.dfrac{{SN}}{{SC}} = dfrac{1}{2}.dfrac{1}{3} = dfrac{1}{6} Rightarrow {V_{S.AMN}} = dfrac{1}{6}{V_{S.ABC}} = dfrac{1}{{12}}{V_{S.ABCD}}dfrac{{{V_{S.ANP}}}}{{{V_{S.ACD}}}} = dfrac{{SN}}{{SC}}.dfrac{{SP}}{{SD}} = dfrac{1}{3}.dfrac{1}{2} = dfrac{1}{6} Rightarrow {V_{S.ANP}} = dfrac{1}{6}{V_{S.ACD}} = dfrac{1}{{12}}{V_{S.ABCD}} Rightarrow {V_{S.AMNP}} = {V_{S.AMN}} + {V_{S.ANP}} = dfrac{1}{{12}}{V_{S.ABCD}} + dfrac{1}{{12}}{V_{S.ABCD}} = dfrac{1}{6}{V_{S.ABCD}} = dfrac{1}{6}.dfrac{1}{3}.SA.{S_{ABCD}} = dfrac{{{a^3}}}{{18}}end{array})

Lại có ({V_{S.AMNP}} = dfrac{1}{3}SN.{S_{AMNP}} Rightarrow {S_{AMNP}} = dfrac{{3{V_{S.AMNP}}}}{{SN}} = dfrac{{3.dfrac{{{a^3}}}{{18}}}}{{dfrac{a}{{sqrt 3 }}}} = dfrac{{{a^2}sqrt 3 }}{6}).

Chọn D.

( * ) Xem thêm: Ôn tập luyện thi thpt quốc gia môn toán cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Ý kiến của bạn